Nguyễn Thị Hiệp

☆☆☆☆☆ ( 0 đánh giá ) 362
Địa chỉ thường trú: Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Tp. HCM, Việt Nam
Ngày sinh: 27/11/1981
Điện thoại: Đăng nhập
Email: Đăng nhập
Học hàm/ Học vị:Tiến sĩ
Cơ quan công tác:Trường Đại học Quốc Tế-Đại học Quốc Gia-Tp.HCM
Chức vụ/ Chức danh: Giảng viên

    • Y học
      Công nghệ sinh học

  • DỊCH VỤ CÓ THỂ ĐẢM NHIỆM

    • Tư vấn lựa chọn công nghệ và nhà cung ứng

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
  • Các công nghệ - thiết bị, kết quả nghiên cứu đã và đang thực hiện

    Lĩnh vực: Khoa học sức khỏe
    - Chuyên ngành: Y Học Khoa Học
    - Chuyên môn: Vật Liệu Sinh Học và Kỹ Thuật Phục Hồi Mô
    - Hướng nghiên cứu:
    + Vật liệu sinh học dùng trong tái tạo và phục hồi mô da và mô xương
    + Khả năng chữa trị của tế bào gốc trong Y học.
    + Sử dụng máy electrospinning để tạo các loại mô nhân tạo khác nhau.
    + Hệ thống phun tĩnh điện: chế tạo màng ngoại bào nhằm tái tạo mô hoặc tạo vật liệu nano/micro nhằm kiểm soát sự phóng thích thuốc hay các nhân tố tăng sinh như: BMP2, BMP7, simvastatine…
    + Chế tạo các hỗn hợp polymer sinh học từ nguồn tự nhiên hoặc tổng hợp cho các ứng dụng tái tạo mô, tập trung vào da và xương
    + Biến tính bề mặt titanium nhằm cải thiện tương tác với mô nướu
    + Chế tạo các hệ keo dạng bơm dùng cho tái tạo da và xương
    + Ứng dụng biệt hóa tế bào gốc: mô hình tế bào gốc tủy xương người, tế bào gốc trung mô nướu răng
    + Tách chiết vật liệu sinh học từ nguồn tự nhiên: xương bò hay heo, collagen từ da cá
    + Tổng hợp hạt nano hydroxyapatite và biphasic calcium phosphate
    - Đề tài nghiên cứu:
    + Investigation on Biomaterials for Soft tissue such as skin and blood vessel. Funded by the Regional Innovation Center (RIC) project of the Ministry of Knowledge and Economy, Republic of Korea.
    + Investigation on bone substitute
    + Nghiên cứu Tính chất của PVA-nano Ag/chitosan, HA/PVPA và HA/PVPA/chitosan để làm Keo Sinh học nhằm Điều trị một số Vết thương trên Da
    + Nghiên cứu sản xuất các sản phẩm kháng khuẩn cho điều trị da
    + Nghiên cứu và chế tạo keo dán vết thương không cần chỉ khâu.
    + Mô hình hóa cơ chế cơ sinh học của quá trình lành vết thương mô mềm. 
    + Nghiên cứu tổng hợp hạt nano nano biphasic calcium phosphate ứng dụng cho răng nhạy cảm
    + Nguy cơ u nguyên bào thần kinh ở trẻ em Việt Nam có đột biến ARID1A/1B.
    + Chế tạo bộ nguồn cao áp một chiều để sử dụng trong vận hành của máy Electrospinning.
    + Biến tính bề mặt titanium bằng Col-I/Fn dùng phương pháp điện di: Khảo sát tính chất và hợp tính sinh học. 

    NHÀ TƯ VẤN KHÁC


    Scroll