Nghiên cứu ứng dụng axit humic vào sản xuất phân bón

☆☆☆☆☆ ( 0 đánh giá ) 702 lượt xem
Giá tham khảo : Liên hệ

Nhà cung ứng:

Cơ quan chủ trì: Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau

Cơ quan chủ quản:

Loại đề tài: Đề tài cấp Tỉnh

  • TÁC ĐỘNG CỦA HUMIC ĐỐI VỚI ĐẤT VÀ CÂY TRỒNG:
    - Hoạt động như một dạng chelate tự nhiên giúp hạn chế thất thoát dưỡng chất trong đất, đồng thời chuyển dưỡng chất thành dạng dễ tiêu cho cây.
    - Điều chỉnh pH của đất, giảm độ mặn và độc tố trong đất.
    - Giữ ẩm, cải thiện độ tơi xốp, tăng hàm lượng không khí trong đất.
    - Kích thích vi sinh vật đất phát triển.
     
    Ảnh hưởng lên tăng trưởng và phát triển của cây trồng:
    - Thúc đẩy hệ thống rễ phát triển.
    - Tăng khả năng nẩy mầm và phát triển chồi.
    - Tăng khả năng sản xuất diệp lục tố, đường, axit amin - nâng cao chất lượng và năng xuất nông sản.
    - Làm dày thành tế bào trong các loại trái cây - kéo dài thời gian bảo quản
     
    Công thức sản phẩm:
    1. Nito: 35%
    2. Axit humic: 7 %
    => Xây dựng trên nguyên tắc: Tạo sản phẩm có hàm lượng dưỡng chất cao nhất. Thách thức lớn đặt ra cho quá trình sản xuất.
    3. Zn: 1000 ppm
    4. B: 400 ppm
    => Xây dựng trên nguyên tắc: Bổ sung lượng Zn và B cân bằng tương đối với lượng Zn và B cây lấy đi
     
    Khảo nghiệm trên cây cà phê - Tây Nguyên:
     
    - Đắk Lắk: 270kg N + 100kg P2O5 + 270kg K2O
    - Gia Lai: 400kg N + 150kg P2O5 + 340kg K2O
    - CT1: 100%N (Đ/C1); CT2: 100% N (Đ/C2); CT3: 100% N-ĐCM; CT4: 85% N-ĐCM; CT5: 70% N-ĐCM 
     
    Hiệu quả kinh tế của công thức khảo nghiệm:
     
    Khảo nghiệm trên cây lúa - ĐBSCL:
     
     
     
     

  • Scroll