Kỹ thuật tái chế lông gà thành phân hữu cơ

( 1 đánh giá ) 2927 lượt xem
Giá tham khảo : Liên hệ

  • - Kỹ thuật tách axit amonnic tính sừng và Oligopeptide: Đây là kỹ thuật sản xuất axit amonnic dạng lỏng bằng phương pháp phân giải thủy phân axit và kiềm từ lông gà đã được nghiền (sử dụng để sản xuất phân axit amonnic cao cấp) ứng dụng trong các lĩnh vực trồng cây hoa màu, trồng cây lương thực, các loại cây ăn trái và trong tất cả ngành nông nghiệp. Phương pháp sản xuất dung dịch axit amonnic thân thiên với môi trường sử dụng vi sinh vật, có tác dụng bảo vệ môi trường.
     
    - Kỹ thuật sử dụng bùn trong chăn nuôi gia cầm để tạo ra phân dạng thỏi có tác dụng cải tạo chất lượng đất: Sau khi chế suất axit amonnic từ lông gà, chất cặn còn lại được sử dụng để tạo ra phân dạng viên hoặc dạng thỏi có hàm lượng dinh dưỡng tốt có cây trồng và có tác dụng cải tạo chai mòn cho đất.
     
    - Kỹ thuật làm cô đặc dung dịch axit amonnic sử dụng trong nông nghiệp:
    • Sản xuất dung dịch axit amonnic đặc bằng máy cô đặc giảm áp Sản xuất dung dịch axit amonnic đặc có hàm lượng axit amonnic cao hơn 30% làm nguyên liệu cho phân đa tính năng (ứng dụng cho những vùng sản xuất nông nghiệp cao cấp)
    • Tạo viên bằng lò xoay (dùng để xuất khẩu)
    • Tạo ra phân dạng hạt có hàm lượng axit amonnic hơn 50% dùng để xuất khẩu

  • ƯU ĐIỂM CN/TB
    • Cải tạo môi trường một cách hiệu quả giải quyết được triệt để vấn đề xử lý chất thải trong lĩnh vực chăn nuôi gia cầm.
    • Tạo ra nguồn cung cấp nguyên liệu vô hạn cho ngành chăn nuôi gia cầm
    • Tái sử dụng phế thải từ ngành chăn nuôi gia súc (lông gà) tạo ra phân lân có giá trị cao và thương mại hóa ngành công nghiệp tái chế
    • Tạo thêm giá trị thặng dư cho các ngành gia công tái chế nguyên liệu và các lĩnh vực liên quan.
    • Sản xuất và cung cấp các loại phân axit amonnic và phân có chất hữu cơ khác
    • Có thể phát triển thị trường phân hữu cơ cho toàn khu vực châu á và sang cả châu âu.
    • Hiện tại Việt nam có thị trường chăn nuôi gia súc và sản xuất nông nghiệp phát triển mạnh, đây là điều kiện tốt về thị trường nguyên liệu và tiêu thụ cho ngành tái chế phân hữu cơ

    Scroll